Top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất cho nhà vườn

Đất sống thì cây khỏe. Đất trồng là tài nguyên quý giá mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho con người. Chỉ khi ta biết trân trọng, gìn giữ và khai thác một cách hiệu quả thì chất lượng đời sống mới được nâng cao, cải thiện. Tuy nhiên, trong thời buổi hiện đại con người đã có những hoạt động canh tác làm hại đến sức khỏe đất. Từ đó hình thành nên tình trạng đất mặn, đất phèn, đất bạc màu, đất thoái hóa. Trong số đó, vấn đề đất phèn hay đất chua nhận được nhiều sự quan tâm hơn cả. Do đó, việc lựa chọn cây trồng có những đặc tính sinh trưởng, phát triển phù hợp với đặc điểm đất trồng là cần thiết. Và bài viết này, Bancongxanh.com sẽ giới thiệu top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất. Theo dõi ngay nhé.

Nhận biết đất nhiễm chua qua những đặc điểm nào?

Top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất cho nhà vườn 1

Bạn Đang Xem: Top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất cho nhà vườn

Trước khi tìm hiểu về top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất, cùng khám phá đôi nét về loại đất trồng này. Vấn đề đất nhiễm chua hay còn gọi đất phèn trong thực tế là rất phổ biến, thường gặp. Song, nó cũng là nỗi lo lắng của nhiều nhà vườn đang phải đối diện. Như tên gọi, có thể hiểu đất nhiễm chua là đất chứa thành phần cơ giới nặng. Tầng đất mặn khi khô lại thì sẽ thật cứng. Đặc biệt bạn sẽ thấy có nhiều những vết nứt nẻ nổi lên trên.

Độ pH trung bình của đất phèn là dưới 4. Đất đặc chua, nghèo chất mùn và cũng nghèo đạm nữa. Trong thành phần đất sẽ chứa tương đối nhiều các chất xấu, làm hại đến sức khỏe cây trồng. Tiêu biểu phải kể đến như là CH4, Al3+, Fe3+, H2S,…

Ngoài ra, trong đất chua thì hoạt động của các vi sinh vật có lợi là rất kém. Bởi chúng không được tạo điều kiện để sinh trưởng, phát triển. Đồng thời quá trình phân hóa các chất hữu cơ tự nhiên cùng dưỡng chất cũng trở nên khó khăn vô cùng.

Vậy tại sao lại hình thành nên đất nhiễm chua?

Trong canh tác nông nghiệp thì việc tính chất đất trồng bị thay đổi cũng là điều dễ hiểu. Có nhiều cách canh tác khác nhau. Song, bà con làm vườn cũng không khó tránh khỏi những sai sót. Ngoài ra cũng phải kể đến những yếu tố từ thiên nhiên, điều kiện môi trường. Vậy tại sao lại hình thành nên đất nhiễm mặn?

Nguyên do khách quan

Trước tiên, nguyên do hình thành đất nhiễm chua phải kể đến do sự oxy hóa phèn tiềm tàng tại chỗ. Từ đó đã tạo nên một loại axit có tên H2SO4. Khi ấy, đất trồng đặc biệt chứa nhiều chất độc như là ion Fe2+, ion Al3+ và SO42-.

Điều này chủ yếu xảy ra, tập trung ở những khu vực địa mạo đầm lầy hay các cửa sông, rừng ngập mặn. Đặc điểm chung đó là địa hình trũng và khả năng thoát nước kém. Chúng có xu hướng hình thành, được tạo nên do sản phẩm bồi tụ phù sa kết hợp cùng muối phèn và các vật liệu sinh phèn. Ở đây, vật liệu sinh phèn có thể hiểu là xác của sinh vật, trong đó chứa nhiều S.

Xem Thêm : Tất tần tật về tưới nhỏ giọt cây trồng trong chậu

Nước biển dâng lên, nhấn chìm và làm ngập đất. Lúc đó, lượng muối sunfat có trong nước biển sẽ hòa lẫn với trầm tích đất.

Nguyên do chủ quan

Nguyên do hình thành đất nhiễm chua tiếp theo, cũng là nguyên nhân hàng đầu xuất phát từ ý thức, hoạt động canh tác của con người. Một số sử dụng những sản phẩm phân bón hóa học độc hại. Có thể các sản phẩm chứa nhiều chất lưu huỳnh. Song, không tiến hành cải tạo đất trồng. Càng lâu dần, đất trồng phơi nhiễm, diễn ra quá trình oxy hóa. Từ đây đã sinh ra đất nhiễm phèn.

Gợi ý top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất cho nhà vườn

Nhà vườn cần nắm rõ một điều rằng: Đất nhiễm chua muốn canh tác cần tiến hành những biện pháp cải tạo phù hợp, hiệu quả. Khuyến khích sử dụng những biện pháp an toàn, lành tính, bảo vệ thực vật, con người và môi trường sống.

Bạn hãy lựa chọn những giống cây trồng có đặc điểm phù hợp với tính chất đất. Đặc biệt có sự phù hợp với độ pH sau khi đất đã được cải tạo thành công. Thực hiện lên mô tiếp, tạod diều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. Đưa ra những phương án quản lý mực thủy cấp. Đồng thời xây dựng các lỗ thoát nước để đảm bảo chắc chắn vào mùa mưa. Không quên đề xuất phương án quản lý tuyến trùng và nấm gây hại.

Vậy, bạn có thể tham khảo top 3 loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất dưới đây.

Dứa (khóm)

Dứa (khóm)  Nhìn chung mọi cây dứa đều rất phù hợp với đất nhiễm chua. Độ pH nằm trong phạm vi từ 4.5 - 5.5. Kể cả khi trồng trên đất chua mà độ pH bằng hay bé hơn 4 thì cây vẫn có khả năng sống, sinh trưởng rất thuận lợi.  Nhắc đến thức trái nhiệt đới, giải khát hàng đầu thì nhất định đó là dứa. Ở các nước phương Tây thì dứa đặc biệt nhận được nhiều sự quan tâm, yêu thích. Hương thơm thanh, ngọt, chứa nhiều đường. Lượng calo trong dứa tương đối cao, giàu các chất khoáng và nhất phải kể đến kali. Những vitamin thiết yếu cho sức khỏe, sắc đẹp như là A, B1, B2, C,.. đều hội tụ trong dứa. 2

Nhìn chung mọi cây dứa đều rất phù hợp với đất nhiễm chua. Độ pH nằm trong phạm vi từ 4.5 – 5.5. Kể cả khi trồng trên đất chua mà độ pH bằng hay bé hơn 4 thì cây vẫn có khả năng sống, sinh trưởng rất thuận lợi.

Nhắc đến thức trái nhiệt đới, giải khát hàng đầu thì nhất định đó là dứa. Ở các nước phương Tây thì dứa đặc biệt nhận được nhiều sự quan tâm, yêu thích. Hương thơm thanh, ngọt, chứa nhiều đường. Lượng calo trong dứa tương đối cao, giàu các chất khoáng và nhất phải kể đến kali. Những vitamin thiết yếu cho sức khỏe, sắc đẹp như là A, B1, B2, C,.. đều hội tụ trong dứa.

Chôm chôm

Thực tế, chôm chôm là một loại cây phù hợp với nhiều kiểu môi trường và đất trồng khác nhau. Mọi người có thể tiến hành canh tác chôm chôm trên nhiều loại đất. Phải kể đến như là đất thịt pha cát, đất phù sa với khả năng thoát nước tốt, đất đỏ bazan. Chỉ cần tầng đất canh tác dày, đảm bảo quá trình thoát nước. Lượng mưa hàng năm trung bình phải dạt từ 2000 – 5000mm. Nhiệt độ đạt trong khoảng 22 – 30 độ C.

Xem Thêm : Cách phòng trừ sâu hại rau hiệu quả tại nhà

Loại cây ăn trái này được xem là lý tưởng để trồng trên đất nhiễm chua. Bởi thức trái thơm ngon mang đến nhiều công dụng tuyệt vời. Lượng calo có trong 100g thịt là 82 kcal. Ngoài ra còn chứa 0,343mg Mangan; 0,35 mg sắt; 0,08mg kẽm; 0,022mg riboflavin,…. Trên toàn bộ bộ phận của chôm chôm, từ gốc cho đến trái thì nó đều rất tốt cho cơ thể con người.

Thanh long

Nếu bạn biết nhiều về cây ăn trái chắc chắn sẽ rõ rằng, đa phần nhóm cây này sẽ phù hợp với độ pH đất trồng mức 5.0 – 7.0. Thế nhưng cây thanh long lại nằm ở một vị trí đặc biệt khác. Do đặc tính sinh trưởng nên cây sẽ phù hợp với mức pH từ 4.0 – 6.0. Cho nên cây trồng sẽ là sự lựa chọn tốt để trồng trên đất nhiễm chua.

Mỗi quả thanh long trung bình sẽ chứa khoảng 264calo; 82,14g carbohydrate; 1,8g chất xơ; 107mg canxi,…. Ngoài ra thức trái thơm ngon không chứa cholesterol và không chất béo. Do vậy, thanh long được nhiều gia đình yêu mê, được nhiều hộ dân ưa chuộng. Đặc biệt, giá trị kinh tế mà thanh long mang lại cho nhà vườn cũng cao đáng kể.

Lời kết

Trên đây là top 3 các loại cây trồng trên đất nhiễm chua tốt nhất dành cho nhà vườn. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng đất trồng như trên thì hãy theo dõi, kiểm tra và đưa ra biện pháp phục hồi hiệu quả. Trong quá trình đó, kết hợp canh tác những loại cây trồng kể trên để gia tăng chất lượng, năng suất nhé.

Cuối cũng, xin cám ơn vì đã dành thời gian theo dõi bài viết.

Xem thêm:

Đất nhiễm chua là gì? Cách nhận biết và khắc phục sao cho hiệu quả

 

 


Tham khảo: bancongxanh.com

Nguồn: https://tradathudo.com
Danh mục: Làm Vườn

Related Posts

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *